So Kết Quả

Số hệ thống pháo phòng không tự hành Gepard n&oac thien ha bét

【thien ha bét】Mỹ phải trả gấp 5 lần để mua pháo phòng không Gepard cho Ukraine

Số hệ thống pháo phòng không tự hành Gepard nói trên có nguồn gốc từ Hà Lan và được bán cho Jordan vào năm 2013 với giá 21 triệu euro. Chỉ 10 năm sau,ỹphảitrảgấplầnđểmuapháophòngkhôthien ha bét Bộ Quốc phòng Mỹ đã mua số Gepard đó từ Jordan với giá 110 triệu euro, theo De Telegraaf.

Tuy Bộ Quốc phòng Hà Lan không bình luận về hệ thống pháo phòng không tự hành Gepard được mua lại cho việc sử dụng ở Ukraine, nhưng một phát ngôn viên nói với De Telegraafrằng đó là một mức giá hợp lý vào thời điểm này, và "tình hình địa chính trị" hiện đã thay đổi nên ảnh hưởng đến giá trị của hệ thống pháo phòng không tự hành Gepard.

Gepard, vũ khí do Đức thiết kế lần đầu tiên được đưa vào sử dụng vào thập niên 1970, được thiết kế để sử dụng chống lại máy bay và trực thăng. Ông Han Bouwmeester, cựu thiếu tướng Hà Lan và hiện là giáo sư quân sự, nhận định với De Telegraafrằng Gepard cũng có hiệu quả cao đối với máy bay không người lái, đặc biệt là chống lại loại máy bay không người lái kiểu Shahed mà Nga thường sử dụng để tấn công Ukraine.

Hai khẩu pháo của Gepard có thể bắn 550 viên đạn/phút và đây là vũ khí chống máy bay không người lái tiết kiệm chi phí hơn nhiều so với việc phóng tên lửa đắt tiền từ các tổ hợp phòng không như IRIS-T hay Patriot.

Đức cũng đã gửi cho Ukraine gần 50 hệ thống Gepard, trong đó có thêm 3 hệ thống được chuyển giao vào ngày 20.10.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap